Từ trước tới nay người Trung Quốc đối với trúc đều có một tình cảm khó cắt bỏ, “Thà ăn không có thịt, không ở không cây trúc”, hiện nay tác dụng của trúc không những dùng để làm nhà, người ta say mê cây trúc gần đến nỗi điên cuồng, người Vân Nam thích thú về ăn uống dùng cây trúc làm ra các loại món ăn.
Cơm nướng trúc thơm, món ăn đặc sắc Vân Nam, chủ yếu tập trung tại thành phố Tư Mao tỉnh Vân Nam. Nguyên liệu trúc được dùng cần phải chọn trúc thơm Xi-shuang-ban-na. Cơm trúc thơm là món nổi tiếng của dân tộc Thái Xi-shuang-ban-na, với mùi thơm đậm đà, trắng nõn mềm dẻo, hình đẹp có một không hai, hình thành một phong cách đặc biệt.
Cơm ống trúc là một đặc sắc lớn của Vân Nam, tạo hình đẹp đẽ, vừa có mùi thơm của gạo vừa có mùi thơm của cây trúc, vừa thơm vừa ngon miêng.
Vịt trúc bện là một trong những món ăn đặc sắc của dân tộc Hồi Lô Tây, vật liệu chính của nó là vịt. Độ lớn của vịt là khi còn sống nặng khoảng 1 kg, sau khi chín khoảng 0,7 kg. Chế tác vịt trúc bện trước hết là sau khi mổ vịt sống rửa sạch, dùng muối ăn và sau đó cho cả con vịt vào lồng trúc bện rồi thả vào nước nấu, sau khi nấu xong chờ nguội hẳn rồi lấy ra khỏi lồng trúc bện và thái vịt thành từng miếng nhỏ và thêm vào gia vị tương đậu nành sào sẵn, thế là vịt trúc bện ngon miệng đã làm xong.
Vật liệu đồ nướng mùi vị Thái không phải là làm thành từng xiên, mà là dùng nứa kẹp lấy để nướng. Không giống như đồ nướng thường gặp, đặc sắc lớn đồ nướng mùi vị Thái là dùng nhiều lượng cỏ thơm, mùi thơm nồng. Trong đồ nướng thường dùng là rau mùi tàu, hương liễu, lá sả, gừng, tất nhiên còn có cả ớt chỉ thiên.
Một chiếc cốc tre, một quả trứng, muối, lượng nước thích hợp, 6 quả cẩu kỷ ngâm sẵn, một ít hành. Trứng gà thêm nước và đánh cho đều sau đó đổ vào trong ống tre. Cho vào nồi hấp 15 phút, vung nồi để hở một khe nhỏ, như vậy là để tránh nhiệt độ quá cao hình thành rỗ tổ ong. Rắc quả cẩu kỷ ngâm sẵn và hành lên trên, hấp lại một phút nữa là bỏ ra khỏi nồi.
Rượu ống tre bắt nguồn từ dân tộc thiểu số, họ dùng ống tre đựng rượu, như vậy mùi thơm của rượu và mùi thơm của nứa kết hợp với nhau, ngửi thoáng một cái, người khách phương xa sẽ bị mùi thơm thoáng qua cảm động. Từ trước tới này “rượu ống tre” đã chở thành đồ rứt khoát phải có trong việc đón khách lên mâm. Tùy theo thời gian trôi qua phương thức sinh hoạt cư trú quần thể dân tộc thiểu số có sự biến đổi, khẩu vị “ rượu ống tre” của các nơi do chủng loài dân tộc không giống nhau mà khác nhau.
Nhâ dân dân tộc Thái, dân tộc Ha-ni, dân tộc Cảnh Phải cư trú tại vùng nam bộ Vân Nam có phương pháp dùng trè ống nứa làm rau để ăn. Trước hết là lấy trè tươi mới hài về dùng nồi hấp chín, sau đó lấy lá trè hấp mềm vò trên mành tre, sau nữa là cho trè vào ống nứa, dùng chầy giã chặt, bịt kín miệng, để chúng lên men từ từ. Qua khoảng 2 đến 3 tháng sau, trè trong ống ngả màu vàng, bổ ống nứa ra và đem trè ép chặt hong khô và cho vào ang gốm rồi thêm dầu thơm ngâm ướp, bất cứ lúc nào cũng có thể lấy ra làm rau để ăn.
Măng nứa, ở Trung Quốc ngay từ thời cổ được coi là “đồ quý trong rau”. Măng là món ăn truyền thống của Trung Quốc,