Ba-la-ge-zong – quê hương xinh đẹp trong lòng


  

Núi tuyết cao nhất của Xiang-ge-li-la là núi tuyết Ba-la-ge-zong, cao 5545 m trên mặt nước biển, nó đứng vững bên bờ sông Kim Sa Giang, cùng với núi tuyết Bạch Mang cao 5640 m trên mặt nước biển đối diện cấu trúc thành một hẻm núi không kém gì Hổ Khiêu Hiệp. Bốn núi hai hẻm này từ hai bên cạnh đông tây kẹp lấy cao nguyên bò Y-ắc, làm cho Xiang-ge-li-la trở thành một đơn nguyên địa lý tương đối độc lập. Từ phía đông đi vào cửa chính Xiang-ge-li-la là đầu cầu dưới, cửa chính phía tây là đầu cầu trên, phía đông có một con sông Thạc Đô Cương chia cách núi tuyết Ha-ba, phía tây có một con sông xuyên qua núi tuyết Ba-la-ge-zong, con sông này gọi là sông Cương Khúc. Ý của “Cương Khúc” là dòng sông bắt nguồn từ núi tuyết, nó đến từ núi tuyết Xiang-ge-li-la, chảy từ đầu cầu trên vào Kim Sa Giang.

Đầu cầu trên là nơi đi Tây Tạng và Tứ Xuyên ắt phải qua, từ đây vượt qua sông Kim Sa Giang và thông qua huyện Đức Khâm đi Tây Tạng; Ven Cương Khúc mà lên vượt qua cửa sông Ba-la-ge-zong là đến Đức Vinh Tứ Xuyên rồi đi tiếp về Ba Đường. Ngày trước đây hồng quân nhị phương diện trường chinh đánh qua một trận tại đầu cầu trên, thế là trên sông Cương Khúc có cầu hồng quân.

“Ba-la” tiếng Tây Tạng ý là từ Ba Đường mà đến, “Ge-zong” tiếng Tây Tạng ý là thành luỹ màu trắng. Vòng quanh quả núi tuyết thần thánh này, đại thiên nhiên còn thai nghén ra cảnh đẹp vô tận. Có thể là mùa xuân hoa lê bay tới tấp, có thể là mùa hè cỏ xanh mơn mởn, càng có thể là mùa thu màu sắc thiên biến vạn hoá, còn có thể là mùa đông đóng băng nắng xế chiều. Ngoài bốn mùa ra, chân núi Ba-la-ge-zong có dòng sông Cương Khúc chảy cuồn cuộn không ngừng và có hẻm núi vách đá cheo leo đặc sắc, còn có cảnh quan lũng sông khô nóng giống hệt Sa-va-na châu Phi; Sườn núi có rừng già nguyên thuỷ rậm rạp, còn có các loại cầm thú quý lạ và hoa lạ cây lạ; Đỉnh núi có băng hà núi tuyết và hồ tạo bởi tuyết ăn mòn, có lùm cây, bụi cỏ núi cao phủ đầy hoa hoè núi cao và thuốc thảo mộc quý và cảnh quan bãi dòng đá. Mọi cảnh đẹp này đều là khu cảnh du lịch sinh thái trạng thái thường trong một năm của Ba-la-ge-zong 

Hồ cao nguyên hẻm núi Xiang-ge-li-la

Đi vào hẻm núi Ba-la-ge-zong, hấp dẫn con mắt nhất là nước sông Cương Khúc, nước ở đây ắt là trong suốt, từ đầu nguồn cho đến đầu cầu trên không có xóm làng, càng không có ô nhiễm của công nghiệp hoá, nước lúc thì chảy xiết lúc thì chầm chậm, chảy uốn khúc trong hẻm núi. Vách núi hai bên cạnh đều là vách thẳng đứng 90 độ kéo dài về phía trên, không nhìn thấy cao là bao nhiêu, không thể nào ít hơn 1000 m. Đường quốc lộ nằm bên Tây ngạn, đường cổ đạo nằm bên Đông ngạn, đáng tiếc là không có đoàn người buôn bằng ngựa thổ rồi, không nghe thấy tiếng chuông du dương nữa. Mấy năm trước, dân thôn Ba-la sinh sống dưới chân núi tuyết là nhờ vào con đường cổ đạo này sinh tồn, nghe nói có rất nhiều người chưa bao giờ đi ra khỏi thế giới mơ mộng này, không thấy qua hình dáng của ô tô.

Ven theo đường núi du lịch hiểm trở về phia trên của hẻm núi, bên trên có   vách đứng cheo leo, bên dưới cũng có vách đứng cheo leo, đi trên đường hiểm trở làm cho người ta mất tự tin, chân hơi có tí run run, c&oacut

Vân Nam phác họa

đi du lịch

Nhà chụp gà: kiế...

Nhà ở của dân tộc Ha-n...


Kiểm kê Vân Nam c...

11 loại món ăn ngon miệng kèm nhau&n...


Kiểm kê 10 tuyến ...

1. Núi thuốc ( Kiệu Đỉnh&nbs...


Vân Nam say đắm