Cao Lê Cống Sơn thuyền vuông cuối cùng


  

Trong chuyện truyền thuyết cổ xưa, để tránh tai nạn huỷ diệt của nước lũ gây nên, người và động vật chốn vào trong thuyền vuông Nuo-ya. Từ đó, thuyền vuông trở thành một ngự ngôn ( lời nói có gửi gắm nhiều ý nghĩ ), khi tinh cầu cổ xửa của chúng ta ở gặp phải các loại tai nạn là sẽ có một chiếc thuyền vuông đưa chúng ta đến bờ bên kia. Nhà khoa học nói rằng, trong một thời kỳ băng hà dài đằng đẵng trước lịch sử, rất nhiều loài sắp nguy đã tìm được thuyền vuông của chúng——Cao Lê Cống Sơn và sinh tồn lại tại đây, ngàn vạn năm sau, chúng ta phát hiện cùng loài của chúng ở nơi khác trên địa cầu đã bị tiêu diệt hết chỉ có ở Cao Lê Cống Sơn là những loại này còn sinh tồn một cách cô độc.

Cao Lê Cống Sơn và sông Nộ Giang nhìn từ trên xuống

Trước khi tôi đi Cao Lê Cống Sơn, có xem đến một quyển sách tên là “Gía sách hai mặt của nhận loại——giải thích Cao Lê Cống Sơn”, tác giả là Phạm Ổn. Trong sách giải thích như thế này: “Dãy núi Cao Lê Cống Sơn đồ sộ dài dằng dặc, bắt nguồn từ Bá Thư Lạp Lĩnh đầu phía đông nam cao nguyên Thanh Tạng. Khi trời tạnh ráo, có thể nhìn đến núi tuyết của Thố Phồn”. Thực ra, nhiều lần tôi chèo lên Cao Lê Cống Sơn đều không tài nào nhìn thấy những núi tuyết cao chót vót của Tây Tạng, trừ khi đứng trên núi Ga-a-ga-pu cao 5128 m. Là mạch núi quan trọng nhất trong dãy núi gẫy ngang, ý nghĩa của chúng không phải là đứng cao nhìn xa mà là khi bạn đứng trên đỉnh núi Cao Lê Cống Sơn cao ngút bước một bước về phía đông là bạn đã bước chân vao lục địa Á Âu. Trăm triệu vạn năm về trước, hai mảnh đục địa này trôi dịch gặp nhau, va chạm nối liền với nhau, núi Cao Lê Cống Sơn nổi lên từ dưới sâu đáy biển và hình thành dọc xuyên nam bắc, ngang trên không ra đời một chiếc kiệu của núi. Núi Cao Lê Cống Sơn là một bức tường đồ sộ nhất trên trái đất, chia cắt hai khu vực quan trọng của châu Á.

Nhà công cộng Nam Trai núi Cao Lê Cống Sơn

Tầm mắt nhìn tiếp về hướng Nam Bắc, xuất phát từ núi Cao Lê Cống Sơn của cao nguyên Thanh Tạng đi từ Bắc về phía Nam, lao xuống bán đảo Trung Ấn, núi chạy dài hơn 600 km, thân thể thon thon này vượt qua 5 đới vĩ độ. Có thể sử dụng một ví dụ: Núi Cao Lê Cống Sơn giống như một chiếc cầu khổng lồ nối liền cao nguyên Thanh Tạng với bán đảo Trung Ấn. Tất   nhiên chiếc cầu này chỉ có thượng đế mới “kiến tạo” ra được. Trong con mắt nhà sinh thái học thế giới khu vực phía đông núi Himalaya là một trong mười khu vực then chốt phong phú nhất các loài giống trên thế giới, có thể sánh kịp với khu vực sông Amazon Nam Mỹ, núi Cao Lê Cống Sơn vừa nằm trên tuyến Đông đó. Không có núi nào giống được như núi Cao Lê Cống Sơn có điều kiện tự nhiên vừa phong phú vừa khác biệt lớn: Đầu phía Bắc cả năm đều có tuyết, bên cạnh phía Nam tràn ngập vào rừng già nhiệt đới; Chân núi phía Tây chịu sự ảnh hưởng của dòng khí nóng ẩm Ấ Độ Dương, mưa nhiều, thảm thực vật dày, bên cạnh lũng sông Nộ Giang chân núi phía Đông thuộc khí hậu lũng sông nóng khô điển hình。Khí hầu tính đa dạng đã quyết định chủng loại tính da dạng, động vật, thực vật nhiều tới trên vạn loại. Nhà khoa học gọi là “ Hành lang động thực vật Nam Bắc”. Trong thời kỳ hoạt động địa chất dữ dội phát sinh trên trái đất, Cao Lê Cống Sơn trở thành “ Nơi lánh nạn” của động thực vật Đông Tây Nam Bắc, do vậy có rất nhiều chủng loại sắp lâm nguy được bảo tồn tại Cao Lê Cống Sơn, là nơi lánh nạn

Vân Nam phác họa

đi du lịch

Nhà chụp gà: kiế...

Nhà ở của dân tộc Ha-n...


Kiểm kê Vân Nam c...

11 loại món ăn ngon miệng kèm nhau&n...


Kiểm kê 10 tuyến ...

1. Núi thuốc ( Kiệu Đỉnh&nbs...


Vân Nam say đắm