“ hoạt hoá thạch” dân gian trên thị trấn Thượng Doãn


  

Kỹ thuật làm giấy là một trong 4 phát minh của Trung Quốc, xưa nay được người nước ta say sưa kể lại, lấy đó mà tự hào. Song người cổ sản xuất như thế nào ? Đối với sinh hoạt thời đại nối kết mạng của chúng ta quả là quá lạ, đại để tìm hiểu từ sách vở cũng chỉ là giới thiệu đơn giản. Rơi rớt lại trong tay nghề người dân gian trong dân tộc thiểu số, họ kiên trì tinh thần thợ thủ công riêng biệt, giữ lấy cả đời tay nghề của mình để ăn cơm, từ đó cho ta   nhìn thấy vết tích hiện thực kỹ thuật làm giấy xa sôi. Người có tay nghề trong dân gian thị trấn Thượng Doãn kế truyền kỹ nghệ thuộc về họ và dùng giấy tự mình làm ra kính nể tín ngưỡi của mình.

Mang Kinh, Mang Na là làng riêng biệt của người Băng dân tộc Thái cư trú tại uỷ ban thôn Mang Giác thị trấn Thượng Doãn huyện tự trị dân tộc La-hu Lan Thương, nằm tại cây số 6 tây bộ thị trấn Thượng Doãn huyện tự trị dân tộc La-hu Lan Thương, đa số ở suốt đời tại đây là dân tộc Thái, là một  vùng núi ở tập trung dân tộc Thái. Dân tộc Thái cư trú tại đó tự mệng danh là “ người Băng”, khác biệt với dân tộc Thái khác là khăc vấn đầu của người phụ nữ, khăc vấn đầu là họ tự dệt bằng vải thô, có màu vàng, màu đỏ và màu đen sen kẽ hoa vân độc đắc.

Nghe nói“ người Băng” là di chuyển từ Bảo Sơn đến, trong đó một   đoàn người định cư tại Mạnh Đinh huyện Cảnh Mã, một đoàn người khác đến thị trấn Thượng Doãn huyện Lan Thương. “Người Băng” bắt đầu làm giấy từ khi nào, hiện nay không có tài liệu lịch sử để tra, nhưng từ tài liệu có liên quan suy đoán là đã có lịch sử lâu đời. Tổ tiên người Băng dân tộc Thái tín ngưỡi Phật giáo, mỗi khi tế lễ đều phải tụng kinh. Khi viết chép kinh thư phải  dùng giấy, dưới tình trạng sản xuất lạc hậu của xã hội lúc bấy giờ, giấy là    hàng xa xỉ, dân thường không dùng nổi. Dần dần tổ tiên người Băng cần cù và thông minh phát hiện dùng vỏ cây có thể làm ra giấy và giấy làm ra có ưu điểm là chắc và trắng, mềm dẻo trơn, để lâu không hỏng, xé không rách, chống mục chông mọt, chữ viết trên đó không thôi màu. Do vậy kinh văn chép có thể bảo quản được mãi mãi, đời này truyền sang đời khác. Hiện nay không những dân tộc Thái dùng chúng để viết kinh thư chữ Thái, dân tộc xung quanh và chùa miếu cũng dùng để làm cờ kinh và đồ tế lễ buộc bằng giấy khác, sử dụng rộng rãi trong tập tục hoạt động và

Vân Nam phác họa

đi du lịch

Nhà chụp gà: kiế...

Nhà ở của dân tộc Ha-n...


Kiểm kê Vân Nam c...

11 loại món ăn ngon miệng kèm nhau&n...


Kiểm kê 10 tuyến ...

1. Núi thuốc ( Kiệu Đỉnh&nbs...


Vân Nam say đắm